Lữ Hành Nội Địa Là Gì

Lữ Hành Nội Địa Là Gì

Du lịch Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và kéo theo đó là sự vươn lên mạnh mẽ của những công ty kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa. Như vậy, kinh doanh lữ hành nội địa là gì? Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, xin mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau đây của ACC:

Du lịch Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và kéo theo đó là sự vươn lên mạnh mẽ của những công ty kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa. Như vậy, kinh doanh lữ hành nội địa là gì? Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, xin mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau đây của ACC:

DỊCH VỤ TƯ VẤN CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA

- NPLaw là hãng luật chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn về giấy phép, trong đó có giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành nội địa. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giấy phép nói riêng và ngành luật nói chung. Chúng sẵn sàng giúp đỡ khách hàng để tháo gỡ, cũng như hoàn thành thủ tục một cách nhanh chóng.

Kinh doanh lữ hành nội địa là gì?

Điều kiện để doanh nghiệp có thể kinh doanh du lịch lữ hành nội địa?

Đóng phí bao nhiêu để được cấp giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành nội địa?

Thủ tục cần thiết để có được giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành nội địa?

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA LÀ GÌ

- Theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 Luật du lịch 2017, đề cập: “ Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch”. Thêm vào đó, Khoản 1 Điều 30 Luật du lịch 2017 quy định: “ Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa”. Như vậy, hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là việc xây dựng, tổ chức các chương trình du lịch tại Việt Nam.

Hồ sơ xin cấp phép kinh doanh lữ hành nội địa

Hồ sơ xin cấp phép kinh doanh lữ hành nội địa theo quy định tại Khoản 1 điều 32 luật du lịch 2017 gồm – Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa (Mẫu số 04 thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL) – Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; – Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; – Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; – Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA

- Mỗi loại hình kinh doanh đều có những điều kiện khác nhau. Đối với dịch vụ lữ hành nội địa cũng có những điều kiện riêng. Cụ thể căn cứ khoản 1 Điều 31 Luật Du lịch 2017 thì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:

+ Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

+ Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;

+ Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.

- Đối với mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được quy định tại Điều 14 Nghị định 168/2017/NĐ-CP là 100.000.000 (một trăm triệu) đồng.

HỒ SƠ, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA

Theo Điều 32 Luật Du lịch 2017 quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa như sau:

- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:

+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;

+ Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

+ Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;

+ Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành;

+ Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định tại điểm c khoản 1 Điều 31 của Luật này.

- Trình tự thủ tục thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được quy định như sau:

+ Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở;

+ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

- Phí thẩm định: Theo quy định tại điều 4 của Thông tư 33/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp Giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam. Có hiệu lực từ ngày 14 tháng 5 năm 2018 thì phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa được quy định như sau:

+ Cấp mới: 3.000.000 đồng/giấy phép;

+ Cấp đổi: 2.000.000 đồng/giấy phép;

+ Cấp lại: 1.500.000 đồng/giấy phép.

Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

Trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện các ngành, nghề, chuyên ngành quy định tại điểm l và điểm m khoản này thì bổ sung bảng điểm tốt nghiệp hoặc phụ lục văn bằng thể hiện ngành, nghề, chuyên ngành, trong đó có một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch

Trường hợp người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa không có các bằng cấp từ cao đẳng các chuyên ngành nêu trên cần học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa gồm các nội dung đào tạo như sau:

Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành được quy định như thế nào?

Theo Điều 30 Luật Du lịch 2017 quy định về phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:

- Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa.

- Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế và dịch vụ lữ hành nội địa, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Theo đó, có các hình thức kinh doanh dịch vụ lữ hành là lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế.

Trình tự xin cấp phép kinh doanh lữ hành nội địa

Bước 1: Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Mẫu giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa

Việc tìm hiểu về việc kinh doanh lữ hành và những gì xoay quanh nó nêu trên sẽ giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc của mình, vấn đề này cũng đã được pháp luật quy định như trên.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của ACC về Kinh doanh lữ hành nội địa là gì? gửi đến quý bạn đọc để tham khảo. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng truy cập trang web: https://accgroup.vn để được trao đổi, hướng dẫn cụ thể.

CENTRE FOR RESEACH, PRESERVATION OF VIETNAMESE DOCTORAL HERITAGE CO, LTD

Viet Sea Travel and Trading investment Joint Stock Company

TAN NAM HONG TRADING AND SERVICE CO,.LTD

VIET LONG MEDIA AND TRADING TRAVEL JOINT STOCK COMPANY

Viet Unique Tourist and Trading Company Limited

Newlife Investment and Development Company Limited

Lien Thanh Quang Trading & Service CO., LTD

Du lịch là một thức ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống hiện nay. Du lịch chiếm tỉ lệ cao trong nền kinh tế hiện đại. Từ đó, loại hình kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cũng đang xu hướng phát triển mạnh mẽ. Gia đình, bạn bè, công ty thường xuyên tổ chức các chuyến du lịch cho người nhà, nhân viên của mình. Vai trò của loại hình kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là vô cùng then chốt trong nền kinh tế các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về loại hình kinh doanh này, chúng ta cùng nhau đi vào bài phân tích để hiểu sâu hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa này.