Mã Chứng Khoán Các Công Ty Xuất Nhập Khẩu

Mã Chứng Khoán Các Công Ty Xuất Nhập Khẩu

Ngành: Xuất Nhập Khẩu - Các Công Ty Xuất Nhập Khẩu

Ngành: Xuất Nhập Khẩu - Các Công Ty Xuất Nhập Khẩu

–  Bảng kê chi tiết (Specification)

Là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong lô hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và có phẩm cấp khác nhau.

–  Phiếu đóng gói (Packing list)

Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp, Container).v.v… Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi được để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì. Học kế toán ở đâu

Phiếu đóng gói ngoài dạng thông thường, có thể là phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list) nếu nó có tiêu đề như vậy và nội dung tương đối chi tiết hoặc là phiếu đóng gói trung lập (Neutrai packing list) nếu nội dung của nó không chỉ ra tên người bán. Cũng có khi, người ta còn phát hành loại phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng (Packing and Weight list).

Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng. Nếu hợp đồng không quy định gì khác, giấy chứng nhận phẩm chất có thể do xưởng hoặc xí nghiệp sản xuất hàng hoá, cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất khẩu cấp.

Là chứng từ xác nhận số lượng của hàng hoá thực giao. Chứng từ này được dùng nhiều trong trường hợp hàng hoá mua bán là những hàng tính bằng số lượng (cái, chiếc) như: chè gói, thuốc lá đóng bao, rượu chai v.v… Giấy này có thể do công ty giám định cấp. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

Là chứng từ xác nhận số lượng của hàng hoá thực giao, thường được dùng trong mua bán những hàng mà trị giá tính trên cơ sở trọng lượng.

Chứng từ vận tải là chứng từ do người chuyên chở cấp xác nhận rằng mình đã nhận hàng để chở. Các chứng từ vận tải thông dụng nhất là: học kế toán tổng hợp thực hành

Ðó là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá đã được tiếp nhận để chở. học xuất nhập khẩu ở hà nội

–  Biên lai thuyền phó (Mates receipt)

Là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hoá trên tàu về việc đã nhận hàng chuyên chở. Trong biên lai thuyền phó, người ta ghi kết quả của việc kiểm nhận hàng hoá mà các nhân viên kiểm kiện của tàu (Ships tallymen) đã tiến hành trong khi hàng hoá được bốc lên tàu.

– Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)

Giấy gửi hàng đường biển là chứng từ thay thế cho vận đơn đường biển. Tuy nhiên giấy gửi hàng đường biển thường được ký phát đích danh cho nên không có tác dụng chuyển nhượng (negotiable). Nó chỉ được dùng trong trường hợp hai bên mua bán quen thuộc nhau và thường thanh toán bằng cách ghi sổ.

–  Phiếu gửi hàng (Shipping note)

Phiếu gửi hàng là do chủ hàng giao cho người chuyên chở để đề nghị lưu khoang xếp hàng lên tàu đây là một cam kết gửi hàng và là cơ sở để chuẩn bị lập vận đơn. học kế toán thực hành ở đâu tốt

– Bản lược khai hàng (Manifest)

Bản lược khai hàng là chứng từ kê khai hàng hoá trên tàu (canifest), cung cấp thông tin về tiền cước (freight manifest). Bản lược khai thường do đại lý tàu biển soạn và được dùng để khai hải quan và để cung cấp thông tin cho người giao nhận hoặc cho chủ hàng.

– Sơ dồ xếp hàng (Stowage plan – Cargo plan)

Sơ đồ xếp hàng là bản vẽ vị trí sắp đặt các lô hàng ở trên tàu. Nắm được sơ đồ này chúng ta có thể biết được thời gian cần phải bốc hàng lên tàu, đồng thời biết được lô hàng của mình được đặt cạnh lô hàng nào.

– Bản kê sự kiện (Satement of facts)

Ðó là bản kê những hiện tượng thiên nhiên và xã hội liên quan đến việc sử dụng thời gian bốc/dỡ hàng (ví dụ như mưa, nghỉ lễ không thể tiếp tục bốc/ dỡ hàng). Bản kê này là cơ sở để tính toán thưởng phạt bốc/ dỡ hàng). học xuất nhập khẩu tại tphcm

– Bảng tính thưởng phạt bốc dỡ (Time – sheet)

Ðó là bản tổng hợp thời gian tiết kiệm được hoặc phải kéo dài quá thời hạn bốc/dỡ hàng quy định. Trên cơ sở đó, người ta tính toán được số tiền thưởng hoặc tiền phạt về việc bốc/dỡ hàng.

– Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of Cargies – ROROC)

Ðó là biên bản ký kết giữa cảng (kho hàng của cảng) với lãnh đạo tàu về tổng số kiện hàng được giao và nhận giữa họ.

– Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo outturn Report- COR)

Là biên bản ký kết giữa cảng (kho hàng của cảng về tình trạng hư hỏng, đổ vỡ, tổn thất của hàng hoá khi được dỡ từ tàu xuống cảng. hoc xuat nhap khau o tphcm

– Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo – CSC)

Là chứng từ do công ty Ðại lý tài biển (Vietnam Ocean shipping Agency – VOSA) cấp sau khi kiểm tra về hàng hoá được dỡ từ tàu biển xuống cảng.

– Vận đơn đường sắt (Waybill, bill of freight, railroad bill of lading)

Là chứng từ vận tải cơ bản trong việc chuyên chở hàng hoá bằng đường sắt. Vận đơn đường sắt có chức năng là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đường sắt và là biên lai của cơ quan đường sắt xác nhận đã nhận hàng để chở. nên học kế toán thực hành ở đâu

Chúng ta ai cũng biết rằng cán cân xuất nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng đối với các nước đã và đang phát triển . Công việc hết sức quan trọng của các nhà xuất khẩu là phải lập được bộ chứng từ còn đối với người nhập khẩu là phải kiểm tra được các chứng từ. Bài viết chia sẻ về các chứng từ trong xuất nhập khẩu, hy vọng sẽ giúp cho các nhà quản trị tài ba trong tương lại không mắc phải những sai lầm trong việc thanh toán cũng như trong các chứng từ thương mại.

Nguồn bài viết: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Mong rằng những chia sẻ ở bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại chứng từ Xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về kiến thức xuất nhập khẩu thực tế hoặc cần chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm về lựa chọn địa chỉ khóa học xuất nhập khẩu thực tế ở hà nội và tphcm, hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn sàng giải đáp.

Ngoài ra, nếu muốn học để hiểu thêm về chứng từ xuất nhập khẩu, bạn nên lựa chọn các khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm đào tạo có uy tín để được giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành xuất nhập khẩu.

FPT: Đạt doanh thu 1 tỷ USD xuất khẩu phần mềm, các công ty chứng khoán "gọi tên"

CTCP FPT (HoSE: FPT) cho biết đã chính thức cán mốc 1 tỷ USD doanh thu dịch vụ công nghệ thông tin từ thị trường nước ngoài.

Tăng trưởng gấp đôi trong vòng 3 năm, doanh thu 1 tỷ USD dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài của FPT đến chủ yếu từ 3 thị trường trọng điểm là Nhật Bản, châu Mỹ và châu Á Thái Bình Dương. Tính đến thời điểm hiện tại, các thị trường này đều tăng trưởng trên 30%. Trong đó, thị trường Nhật Bản tăng 54%, thúc đẩy bởi nhu cầu chi tiêu cho CNTT lớn tại thị trường này, đặc biệt là chi tiêu cho chuyển đổi số. Đặc biệt, những năm gần đây, dịch vụ CNTT tại thị trường nước ngoài của FPT đã có sự dịch chuyển mạnh mẽ sang những công đoạn cao hơn trong chuỗi giá trị công nghệ, với 50% tổng doanh thu từ nước ngoài đến từ dịch vụ chuyển đổi số và tăng gấp gần 6 lần trong vòng 5 năm qua. Trong đó, tập trung vào các công nghệ mới như Cloud chiếm 40% doanh thu dịch vụ chuyển đổi số; các công nghệ khác như AI, phân tích dữ liệu chiếm 12%; RPA & Lowcode chiếm 10%... Cũng theo FPT, trong 1 tỷ USD doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài có 21% đến từ các khách hàng trong lĩnh vực công nghệ phần mềm ô tô và sản xuất, 11% đến từ lĩnh vực Tài chính ngân hàng, 11% đến từ năng lượng…. Trong đó, doanh thu từ lĩnh vực công nghiệp phần mềm ô tô và sản xuất duy trì mức tăng trưởng trên 30%. Trong năm 2023, FPT đã thực hiện các thương vụ M&A, hợp tác với các đối tác lớn trong nhiều lĩnh vực và nâng cao năng lực công nghệ trong các lĩnh vực chuyên ngành. Theo đó, FPT đã thực hiện 4 thương vụ M&A và đầu tư vào các công ty công nghệ có tên tuổi tại Mỹ, Pháp như Intertec International, Cardinal Peak, AOSIS, Landing AI.  Ngoài ra, FPT cũng đã thành lập công ty FPT Automotive với mục tiêu 1 tỷ USD 2030, để chinh phục thị trường công nghiệp phần mềm ô tô có quy mô dự kiến 116,62 tỷ USD năm 2032. Chi tiêu cho CNTT thế giới được dự báo sẽ đạt 5.100 tỷ USD vào năm 2024, tăng 8% so với năm 2023, trong đó, chi tiêu cho dịch vụ CNTT và phần mềm chiếm 51% và có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tương đương 11,6% và 14,1%. Đặc biệt, các khoản đầu tư vào lĩnh vực AI được xem là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chi tiêu cho CNTT tổng thể.

Các công ty chứng khoán liên tục khuyến nghị Mua

Trong một báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán VNDirect dự báo doanh thu dịch vụ CNTT ở nước ngoài của FPT sẽ duy trì mức tăng trưởng CAGR 27% giai đoạn 2024-2025 nhờ thị trường Nhật Bản và APAC. Trong 9 tháng 2023, doanh thu từ thị trường Nhật Bản tăng 44% so cùng kỳ do Nhật Bản tăng cường chi tiêu cho chuyển đổi kỹ thuật số trong những năm gần đây và các tập đoàn Nhật Bản đang giảm tiếp xúc với các công ty Trung Quốc. FPT được hưởng lợi nhờ lợi thế chi phí thấp cũng như khả năng cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ đa dạng. Ngoài ra, chiến lược M&A hỗ trợ tham vọng tăng trưởng dài hạn của FPT. Cụ thể, FPT tiếp tục tập trung vào M&A để mở rộng năng lực tư vấn trên toàn cầu với: 1) đầu tư cổ phần chiến lược tại Landing AI để phát triển ứng dụng thị giác máy tính, đặc biệt trong ngành ô tô 2) mua 100% cổ phần Cardinal Peak, một công ty tư vấn công nghệ có trụ sở tại Mỹ với lượng khách hàng lên tới hơn 300 công ty, để tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ kỹ thuật công nghệ tại Bắc Mỹ; và 3) mua 80% cổ phần của AOSIS – công ty tư vấn công nghệ có trụ sở tại Pháp có thế mạnh trong các mảng SAP, Dữ liệu, Điện toán đám mây và các giải pháp thông minh dành cho các ngành như hàng không vũ trụ, hàng không và vận tải. Mảng giáo dục duy trì mức tăng trưởng doanh thu cao trong 9 tháng 2023 của FPT (+53,4% so cùng kỳ, khoảng 10% tổng doanh thu). Giai đoạn 2017-2022, số sinh viên toàn thời gian đã tăng khoảng 5 lần lên 100 nghìn sinh viên. VNDirect tin rằng phân khúc giáo dục sẽ thu hút nhiều sinh viên khi nhu cầu đào tạo về CNTT ngày càng tăng. Ngày 23/9, Đại học FPT ra mắt ngành Bán dẫn và Vi điện tử tuyển sinh đợt đầu tiên vào năm 2024. FPT cũng đề xuất Chính phủ khung đào tạo 30.000-50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030. Tóm lại theo VNDirect, định giá của FPT hiện thấp hơn so với mức trung bình của các công ty cùng ngành. Mặc dù P/E của FPT đã tăng lên 19,8 lần từ mức 16,8 lần hồi đầu năm nhưng VNDirect cho rằng định giá FPT vẫn hấp dẫn vì công ty có mức tăng trưởng mạnh trong 9 tháng 203 và có thể duy trì mức tăng trưởng vững chắc trong những năm tới. Hơn nữa, mức P/E của FPT thấp hơn nhiều so với trung bình của các công ty cùng ngành trong khu vực là 31,6 lần. Còn theo Chứng khoán Yuanta, FPT vẫn là cổ phiếu ưa thích hàng đầu của công ty này trong dài hạn. Do đó, Yuanta duy trì khuyến nghị Mua FPT với giá mục tiêu là 120.740 đồng/cổ phiếu. FPT tiếp tục là công ty công nghệ lớn nhất và sinh lời cao nhất tại Việt Nam với ROE duy trì ổn định trên 20% trong 3 năm qua. Tương tự, Chứng khoán Vietcap cũng có khuyến nghị Mua cho FPT với giá mục tiêu là 125.500 đồng/cổ phiếu, tương ứng tổng mức sinh lời dự phóng là 32,5%, bao gồm lợi suất cổ tức là 2,1%, dựa theo giá đóng cửa phiên gần nhất.

Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...

Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ dừa, nông sản, hàng công nghệ phẩm, gia công xuất khẩu.

Nhập khẩu máy móc nông nghiệp, thiết bị vật tư và nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, Đầu tư xây dựng, đầu tư  phát triển sản xuất hàng xuất khẩu,

Kinh doanh tổng hợp và đầu tư tài chính.