Rối loạn tiền đình được mô tả trong phạm vi chứng huyễn vựng với hai thể loại là thực chứng và hư chứng. Huyễn vựng thường có các triệu chứng như đầu váng, mắt hoa, cảm giác trái đất quay cuồng khi đứng lên đột ngột (huyễn là hoa mắt, vựng là cảm giác chòng chành như ngồi trên xuồng, xoay chuyển không yên, gọi chung là chóng mặt). Bệnh gây ra nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Rối loạn tiền đình được mô tả trong phạm vi chứng huyễn vựng với hai thể loại là thực chứng và hư chứng. Huyễn vựng thường có các triệu chứng như đầu váng, mắt hoa, cảm giác trái đất quay cuồng khi đứng lên đột ngột (huyễn là hoa mắt, vựng là cảm giác chòng chành như ngồi trên xuồng, xoay chuyển không yên, gọi chung là chóng mặt). Bệnh gây ra nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Một trong những nguyên nhân gây nên bệnh tiền đình ở người bệnh đó là thiếu vitamin B6. Do đó, bị tiền đình nên ăn gì và phải bổ sung thêm gì sẽ phải có thêm lượng vitamin B6 để giúp cho hệ điều hành tiền đình được hoạt động tốt hơn và các triệu chứng buồn nôn, chóng mặt sẽ không còn xuất hiện nữa.
Vitamin B6 có nhiều nhất trong các loại thực phẩm như ngũ cốc, các loại đậu, bí ngô, khoai lang, khoai tây hay thịt gà, cá, hoa quả cam, táo, bơ, chuối, hạnh nhân…
Chính vì vậy, trong các bữa ăn hàng ngày, người bị rối loạn tiền đình nên bổ sung các loại thực phẩm kể trên để cơ thể được cung cấp thêm lượng vitamin B6 cần thiết mỗi ngày.
Khi có các biểu hiện của bệnh rối loạn tiền đình, người bệnh nên chủ động đi khám để được các bác sĩ chuyên khoa khám xét và đưa ra hướng điều trị phù hợp.
Thông thường, các bác sĩ khi điều trị bệnh này sẽ áp dụng đồng thời song song cả hai phương pháp điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa. Do đó, người bệnh nên tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra.
Bác sĩ sẽ dựa theo tình trạng của người bệnh để kê các loại thuốc uống phù hợp như thuốc glucocorticoid có tác dụng chống viêm khi người bệnh có các dấu hiệu chóng mặt. Thuốc này có chứa methylprednisolon nên khi dùng sẽ làm giảm tình trạng chóng mặt xảy ra ở người bị tiền đình.
Ngoài ra, almitrin – raubasin, betahistin cũng là các loại thuốc được sử dụng để tăng cường tuần hoàn cho hệ thống tiền đình. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại thuốc này theo giai đoạn cấp của bệnh và duy trì lâu dài trong quá trình điều trị bệnh.
Đối với trường hợp bị rối loạn tiền đình do chức năng tiền đình bị suy giảm thì người bệnh sẽ được dùng bổ sung thêm các loại thuốc hỗ trợ như ginkgo biloba và piracetam.
Tuy nhiên, bạn cần phải nhớ ngoài việc dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thì bạn cần phải nắm rõ rối loạn tiền đình ăn gì phù hợp để có thể điều trị hiệu quả được chứng bệnh này?
Các bài thuốc trị rối loạn tiền đình đang được nhiều người lựa chọn vì tính an toàn và hiệu quả của chúng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất, cần phải kết hợp cách chữa bệnh này với các biện pháp chăm sóc khác như nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý và các phương pháp chữa rối loạn tiền đình tại nhà.
Bên cạnh việc sử dụng các vị thuốc, bài thuốc trị rối loạn tiền đình, người bệnh cũng cần chú ý tới dinh dưỡng hỗ trợ tốt cho hoạt động của hệ thần kinh và hệ miễn dịch. Bao gồm các nhóm dinh dưỡng:
Rối loạn tiền đình gây ra tình trạng mất thăng bằng, có thể nguy hiểm nếu cơn chóng mặt gây té ngã. Điều trị rối loạn tiền đình bằng các vị thuốc, bài thuốc đông y lại mang đến một số lợi ích đáng kể, nên áp dụng các bài thuốc trị rối loạn tiền đình cho những trường hợp bệnh nhẹ và triệu chứng không quá phức tạp để đạt hiệu quả tốt nhất.
Rối loạn tiền đình ăn gì là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Bởi ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị thì các vấn đề về ăn uống khoa học sẽ giúp bệnh tình được cải thiện đáng kể. Nếu bạn đang không biết làm gì khi bị rối loạn tiền đình thì đừng bỏ qua những thông tin dưới đây.
Tùy theo từng thể bệnh mà thầy thuốc sẽ sử dụng các bài thuốc đông y trị rối loạn tiền đình khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bằng y học cổ truyền theo từng thể bệnh:
Rối loạn tiền đình xảy ra do các tổn thương từ hệ thần kinh gây nên, vì thế việc bổ sung những chất dinh dưỡng có lợi cho hệ thần kinh là vô cùng cần thiết. Người bệnh cũng không nên kiêng khem quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu chất.
Đối với rượu bia và các chất kích thích thì cần hạn chế việc sử dụng vì chúng sẽ tác động lên hệ thần kinh và gây nên các cơn đau đầu nghiêm trọng. Ngoài ra, một chế độ nghỉ ngơi và làm việc khoa học sẽ giúp bệnh nhanh chóng được cải thiện.
Trong trường hợp sử dụng thuốc cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa được cho phép. Tạo cho mình thói quen khám sức khỏe định kỳ để luôn theo dõi tốt nhất tình trạng sức khỏe của bản thân.
Hy vọng, những thông tin chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn rối loạn tiền đình ăn gì và nên làm gì để phòng tránh bệnh tiền đình. Chúc bạn sẽ luôn có một sức khỏe dẻo dai và nói không với bệnh rối loạn tiền đình.
Trang này không thể và không chứa đựng thông tin tư vấn y khoa. Các nội dung này được cung cấp chỉ nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền, không thay thế cho bất kỳ tư vấn y khoa nào. Theo đó, trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào dựa trên thông tin này, vui lòng gặp nhân viên y tế phù hợp để được tư vấn.
TPO - Rối loạn tiền đình là bệnh phổ biến, thường gặp ở những người lao động trí óc, người dùng quá nhiều chất kích thích như: cà phê, thuốc lá…Người bị rối loạn tiền đình cần phải có chế độ dinh dưỡng thích hợp để điều trị bệnh hiệu quả.
Rối loạn tiền đình là một hội chứng gây nên bởi các tổn thương từ hệ thần kinh, tai, mắt, tim mạch. Người bị rối loạn tiền đình thường đau đầu, căng thẳng do thiếu máu não, có nguy cơ bị đột qụy cao. Do đó người bị rối loạn tiền đình cần phải có chế độ dinh dưỡng thích hợp để điều trị bệnh hiệu quả.
Bổ sung các loại vitamin là rất cần thiết đối với người bị rối loạn tiền đình. Chúng sẽ góp phần tăng cường sức khỏe cho hệ thống tiền đình của người bệnh. Sau đây là một số vitamin thích hợp cho người bị rối loạn tiền đình.
Vitamin B6 có vai trò hỗ trợ hệ thống thần kinh khỏe mạnh. Thiếu vitamin B6 sẽ ảnh hưởng tới hệ điều hành tiền đình, gây ra các triệu chứng chóng mặt, buồn nôn. Đây cũng là một trong những triệu chứng của người bị rối loạn tiền đình. Vì vậy người bệnh cần bổ sung loại vitamin này để khắc phục tình trạng kể trên.
Những thực phẩm chứa nhiều vitamin B6:
- Các loại trái cây như cam, táo, chuối, đu đủ, bơ, quả óc chó, quả hạnh nhân,…
- Ngũ cốc, khoai tây, khoai lang, các loại đậu, hạt, cà chua, bí ngô, rau bina,…
Rau màu xanh đậm: Bông cải xanh, măng tây, đậu bắp, súp lơ,…tốt cho người bị rối loạn tiền đình. Ảnh minh hoạ: Internet
Bổ sung đầy đủ vitamin C là cách để giảm bớt các triệu chứng đau đầu, chóng mặt do rối loạn tiền đình gây nên. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng, 600mg vitamin C mỗi ngày, kết hợp với các hợp chất khác trong 8 tuần giúp kiểm soát bệnh rối loạn tiền đình.
Những thực phẩm chứa nhiều vitamin C:
Vitamin C có nhiều trong rau và trái cây như quả có múi (cam, chanh, bưởi,…), kiwi, dứa, súp lơ xanh, dâu tây, đu đủ, cà chua, rau cải xoăn, ớt đỏ, ổi…
Vitamin D giúp khắc phục xơ cứng tai - một triệu chứng thường gặp ở người bị rối loạn tiền đình. Vì vậy mà bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết rất quan trọng đối với người bệnh. Chất dinh dưỡng này sẽ hỗ trợ rất tốt trong quá trình điều trị bệnh.
Những thực phẩm chứa nhiều vitamin D:
- Các chế phẩm từ đậu nành (đậu phụ, sữa đậu nành,…).
Để có thể giúp điều trị rối loạn tiền đình hiệu quả, bệnh nhân có thể tập thêm yoga và một số môn thể dục nhẹ khác để có thể cải thiện tình trạng rối loạn tiền đình. Đồng thời cần đi khám để xác định đúng bệnh và có chỉ định điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Ảnh minh hoạ: Internet
Acid folic giúp giảm bớt các vấn đề về cân bằng ở người lớn tuổi do có tác dụng sửa chữa những khiếm khuyết trong hệ thuốc tiền đình.
Những thực phẩm chứa nhiều folate:
- Rau màu xanh đậm: Bông cải xanh, măng tây, đậu bắp, súp lơ,…
- Các loại hạt: Hạt hướng dương, hạt hạnh nhân, đậu phộng,…
- Các loại đậu: Đậu lăng, đậu đen, đậu xanh,…
Ngoài ra, người bị rối loạn tiền đình nên ăn nhạt, tránh các thực phẩm nhiều đường và muối.
Theo kinh nghiệm điều trị của Đông y, các bài thuốc sau cũng có tác dụng cho việc điều trị rối loạn tiền đình: - Nấm mộc nhĩ trắng (15-20g) nấu canh với thịt heo nạc (50g) và một quả táo đỏ, ăn lúc đói. - Trà xanh hoặc đen (5g) nấu với vỏ quýt (10 g) cùng với 1/2 lít nước, đun sôi 5-10 phút. Dùng uống sau bữa ăn. - Gừng khô nướng sơ (6-8g), cam thảo tẩm mật nướng (4g), sắc với 750 ml nước cho đến lúc còn 300 ml, chia hai lần uống trước bữa ăn. - Xác ve sầu (30g) tán thành bột mịn. Ngày uống hai lần sau khi ăn cơm, mỗi lần uống 2-3g với nước pha ít rượu.
Ngoài việc dùng thuốc thì các món ăn cũng được rất nhiều người ưu tiên sử dụng để giúp điều trị và cải thiện tình trạng bệnh. Biết các nguyên tắc dinh dưỡng cũng như các món ăn bổ dưỡng này sẽ giúp cho người bị rối loạn tiền đình sớm thuyên giảm được tình trạng bệnh.
Một số nguyên tắc dinh dưỡng từ chuyên gia mà bệnh nhân rối loạn tiền đình cần lưu ý:
Cụ thể, trong đinh lăng chứa Saponin có công dụng hoạt huyết dưỡng não, hoạt hóa nhẹ cũng như đồng bộ vỏ não, điều này rất có lợi cho hệ thần kinh cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ, đau đầu, chóng mặt và căng thẳng thần kinh.
☛ Đọc thêm: Chữa đau đầu bằng lá đinh lăng
Theo Đông y, mộc nhĩ là loại nấm có tác dụng chữa rối loạn tiền đình rất tốt nhờ vào hàm lượng magie, kali, natri, vitamin B, B2 dồi dào. Tỷ lệ sắt trong mộc nhĩ cao gấp 30-70 lần thịt.
Dùng mộc nhĩ để nấu canh thịt xay là bí quyết được nhiều người rối loạn tiền đình áp dụng.
Từ lâu, óc heo đã được coi là thực phẩm tốt cho não bộ và hệ thống thần kinh của con người vì chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như sắt, canxi, vitamin,… Trong khi đó, ngải cứu lại là dược liệu bổ huyết, thúc đẩy tuần hoàn máu lên não.
Canh óc heo đông trùng hạ thảo được biết đến nhiều nhất là món ăn giúp bổi bổ sức khỏe cho người ốm yếu, người cao tuổi. Không chỉ vậy, đây cũng là món ăn bổ dưỡng cho người rối loạn tiền đình.
Nghe tên thì có vẻ lạ, nhưng không hề sai đâu đây chính là các món ăn rất bổ dưỡng giúp người rối loạn tiền đỉnh có thể cải thiện tình trạng bệnh.
Cách chế biến: Óc heo sau khi làm sạch thì đánh nhuyễn với trứng gà, thêm gia vị rồi rán chính là có thể ăn ngay.
Khi kết hợp 3 nguyên liệu này và sử dụng cho bệnh nhân rối loạn tiền đình sẽ mang lại hiệu quả tăng tuần hoàn máu lên não, an thần, thể lực khỏe hơn, giảm nhanh chóng tình trạng đau đầu, chóng mặt.
Gà ác là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, bổ can thận, ích khí huyết. Những người có thần kinh suy nhược, sức khỏe suy yếu dùng gà ác sẽ hồi phục sức khỏe nhanh chóng.
Tam thất là thảo dược quen thuộc, có nhiều công dụng, đặc biệt là trị các bệnh như mất ngủ, ngoài ra còn thúc đẩy tuần hoàn máu, giảm căng thẳng.
Tổ yến chưng đường phèn là món ăn trị rối loạn tiền đình ưa thích vì cách làm đơn giản tiện lợi nhưng vẫn giữ được dưỡng chất, đem lại công dụng hiệu quả giúp cải thiện các vấn đề bộ nhớ của hệ thần kinh, tăng cường trí nhớ, làm giảm triệu chứng chóng mặt, đau đầu, mất thăng bằng, buồn nôn do rối loạn tiền đình gây ra.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 tổ yến đã tinh chế, đường phèn.
☛ Đọc thêm: Rối loạn tiền đình có ăn yến được không?
Long nhãn là vị thuốc quý trong Đông y có vị ngọt tính ôn, có tác dụng bồi bổ khí huyết, giảm stress. Kết hợp 2 nguyên liệu này với nhau sẽ tạo nên món ăn đặc biệt tốt cho người rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh, thường xuyên mất ngủ, đau đầu, chóng mặt.
Nguyên liệu: 300g hạt sen đã bỏ tâm, nhãn lồng và đường phèn.
Đối với người rối loạn tiền đình, Nattokinsase được tìm thấy trong đậu tương lên men sẽ giúp ngăn ngừa và làm tan cục máu đông, tăng lưu thông máu lên não để não hoạt động hiệu quả hơn, giảm triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.
Nguyên liệu: Hạt đậu tương 500g, Natto – thành phần để làm men, mua tại các cửa hàng bán thực phẩm Nhật.
Hầu hết các món ăn liệt kê trên đều khác đơn giản và dễ thực hiện. Để phát huy công dụng điều trị tốt nhất, trong quá trình áp dụng chế độ ăn uống, người bệnh cần lưu ý một vài điều dưới đây:
☛ Chi tiết về sản phẩm: Dưỡng não Thái Minh lựa chọn cho người đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt
Kết luận: Trên đây là danh sách 10 món ăn trị rối loạn tiền đình mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. Hãy kết hợp chế độ ăn uống và một lối sống sinh hoạt lành mạnh để kiểm soát tốt được căn bệnh rối loạn tiền đình này.