Thái Hoàng Dj

Thái Hoàng Dj

CÀI ĐẶT PHẦN MỀM HACK TOOL TỰ ĐỘNG BÁO KẾT QUẢ TÀI XỈU-XÓC ĐĨA MỚI NHẤT ACE NÀO CẦN IB OR TELE:@daudau1998

CÀI ĐẶT PHẦN MỀM HACK TOOL TỰ ĐỘNG BÁO KẾT QUẢ TÀI XỈU-XÓC ĐĨA MỚI NHẤT ACE NÀO CẦN IB OR TELE:@daudau1998

Giới thiệu chung về Hoàng Cung Thái Lan

Năm 1782 sau khi lật đổ Taksin, vua Rama I đã cho xây dựng Chakri và di chuyển vị trí ở của Hoàng gia từ cung vua tại Thonburi tới Rattanakosin. Sau đó, nhà vua đã cho xây dựng hàng loạt công trình kiến trúc bao gồm đền đài, cung điện xa hoa để thể hiện thân phận cao quý của Hoàng gia. Sau này, mỗi đời vua kế tục đều cho xây thêm một vài công trình kiến trúc tại đây. Hiện nay, Hoàng Cung Thái Lan là kiểu kiến trúc phức hợp, kết hợp giữa nét truyền thống Trung Hoa, Thái Lan và nét hiện đại của thời kỳ Phục Hưng.

Hoàng Cung Thái Lan bao gồm nhiều công trình kiến trúc như: Chakri Mahaprasad, cung điện Hoàng gia, cung điện Huy Hoàng, cung điện Chitralada, quốc tự Wat Phra Kaew,... Theo quan niệm của người Thái, khi viếng thăm chùa trong cung điện sẽ nhận được nhiều may mắn và phước lành cho bản thân và gia đình.

Phương tiện di chuyển đến Hoàng Cung Thái Lan

Có rất nhiều phương tiện được ưa chuộng trong chuyến du lịch Thái Lan, tuy nhiên phương tiện di chuyển chủ yếu ở Thái Lan là xe tuk tuk, taxi, tàu điện ngầm MRT. Đây cũng là những phương tiện đi đến Hoàng Cung Thái Lan nhanh và tiện lợi nhất. Bên cạnh đó, giá thành của các phương tiện rất bình dân, chỉ từ 5 - 50 Bath/lượt đi, tùy vào phương tiện bạn chọn.

Thời gian mở cửa và giá vé tham quan tại Hoàng Cung Thái Lan

Thời gian mở cửa tại Hoàng Cung Thái Lan là từ 8h30 - 15h30 hàng ngày. Giá vé vào cửa cho 1 người là 500 Bath (khoảng 380.000đ) và giá cho thuê quần dài là 200 Bath (khoảng 150.000đ). Giá vé có thể thay đổi tùy vào tỷ giá của đồng Baht và VNĐ ở thời điểm hiện tại.

Bạn có thể tham quan và check in tại Hoàng Cung Thái Lan thoải mái trừ những ngày làm lễ lớn hoặc các buổi lễ Hoàng Gia.

Cung điện Hoàng Gia từng là nơi ở của các đời vua và hoàng tộc. Tuy nhiên, vào thế kỷ 20 hoàng gia Thái Lan đã chuyển đến nơi khác sống nhưng vẫn tu sửa, cải tạo cung điện hàng năm. Đây còn là nơi diễn ra các sự kiện, nghi lễ quan trọng của quốc gia, trong đó có cả lễ đăng quang của Quốc vương Thái Lan.

Cung điện Hoàng Gia (Grand Palace)

Cung điện Huy Hoàng là nơi có nội quy ra vào khá nghiêm ngặt. Đây là nơi đặt đền thờ Hoàng tộc và cũng là nơi sưu tầm, bảo tồn các loại vũ khí của hoàng gia. Trong khuôn viên của cung điện Huy Hoàng còn có một viện bảo tàng nhỏ lưu giữ các loại tiền cổ, hiện vật quốc gia.

Cung điện Chitralada là một trong những cung điện đẹp nhất ở Thái Lan. Đây từng là nơi ở của vị vua Rama IX và hoàng hậu. Cung điện Chitralada có phong cách kiến trúc đậm nét của nước Ý từ thời kỳ Phục Hưng. Địa điểm này đã trở thành nơi tổ chức các dịp lễ kỷ niệm lớn của đất nước và đón tiếp các quan chức cấp cao từ các nước khác đến với Thái Lan.

Trong Hoàng Cung có đền Emerald là nơi thờ tôn giáo. Quanh khu vực đền Emerald gồm những bức tranh khổng lồ tái hiện về cuộc chiến giữ nước của người Thái. Tất cả thư viện, đền thờ trong Hoàng Cung đều được làm bằng kính, khảm trai. Ghé tới nơi đây, du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu thêm về lịch sử của xứ sở Chùa vàng.

Chùa Phật Ngọc tọa lạc ngay trong khuôn viên của Hoàng Cung, là nơi linh thiêng nhất ở Xứ sở Chùa Vàng. Bên trong chùa có một pho tượng Phật bằng ngọc bích nguyên khối, pho tượng được thay trang phục tùy theo 3 mùa hè, mùa đông và mùa mưa. Chùa Phật Ngọc mang ý nghĩa thiêng liêng đối với người dân Thái Lan, là nơi lưu giữ nét văn hóa truyền thống của người Thái giữa lòng thủ đô Bangkok hiện đại, sầm uất.

Tượng Phật được tạc bằng ngọc bích nguyên khối (@bangkokdiscovering)

Hoàng Cung Thái Lan là niềm tự hào của người dân Xứ sở Chùa Vàng và là điểm đến không thể bỏ qua khi tới Bangkok. Hiện nay, các buổi đăng triều và cuộc gặp giữa các Nguyên thủ quốc gia đều diễn ra tại đây.

Lưu ý khi tham quan Hoàng Cung Thái Lan

Khi tới Hoàng Cung Thái Lan, du khách cần lưu ý một số điểm sau để có chuyến đi trọn vẹn nhất:

- Bạn không được mặc váy ngắn, quần đùi, áo ba lỗ hay áo croptop khi tham quan Hoàng Cung Thái Lan. Đây được xem là một điều cấm kỵ vì Hoàng Cung là nơi thiêng liêng đối với người Thái nên chúng ta cần tôn trọng tuyệt đối quy định này. Bên cạnh đó, phía ngoài Hoàng Cung có dịch vụ cho mượn quần dài, bạn chỉ cần đặt cọc 200 Baht để mượn, khi trả lại thì bạn sẽ nhận về đầy đủ số tiền đặt cọc chứ không mất phí thuê.

- Bạn nên đi tất thay vì đi giày, dép trong khuôn viên Hoàng Cung Thái Lan để giữ cho nơi đây luôn sạch sẽ theo truyền thống của người Thái.

Lựa chọn trang phục lịch sự, kín đáo khi tham quan Hoàng Cung Thái Lan (@janchalee)

- Các gian nhà ở Thái Lan đều có bậc thềm cửa và khi đi qua thì bạn cần bước qua thềm chứ không được dẫm lên, đặc biệt là vào các ngôi chùa linh thiêng như Chùa Phật Ngọc.

- Không ăn uống quà vặt khi tham quan Hoàng Cung Thái Lan. Nếu nóng và khát thì bạn chỉ cần mang theo bên mình một chai nước lọc để đảm bảo vệ sinh trong khu tham quan.

Nếu có cơ hội tới Thái Lan, chắc chắn bạn nên ghé thăm Hoàng Cung để cảm nhận được hết vẻ đẹp của Xứ sở Chùa Vàng nhé. Bạn có thể tham khảo thêm các tour Thái Lan được yêu thích nhất của BestPrice chỉ với 1 CLICK ở nút phía dưới nhé!

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng. Nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là "vị Hoàng hậu bề trên" trong triều đình phong kiến.

Theo lẽ thông thường, khi Hoàng đế qua đời, vị quân vương mới, người có quan hệ dòng dõi với vị quân vương tiền nhiệm, sau khi lên ngôi sẽ tôn vị Hoàng hậu của Hoàng đế tiền nhiệm là Hoàng thái hậu. Nếu vị Hoàng hậu có vị trí là chị dâu, Hoàng đế kế nhiệm sẽ tôn thêm phong hiệu để phân biệt, như trường hợp Khai Bảo hoàng hậu.

Theo lý thuyết, khi Hoàng đế chưa mất mà chỉ thiện nhượng cho người khác rồi về làm Thái thượng hoàng, thì Hoàng hậu được gọi là [Thái thượng hoàng hậu]. Khi Thái thượng hoàng mất, thì Thái thượng hoàng hậu mới thành Hoàng thái hậu.

Danh vị này có từ thời kỳ rất sớm, tận thời Tây Hán. Theo Hán thư ghi lại, Lưu Thái Công khi là Thái thượng hoàng, có một chính phối không rõ họ, đấy là vị Thái thượng hoàng hậu đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử. Trong lịch sử Trung Quốc, chỉ ghi nhận chính thức có 8 vị Thái thượng hoàng hậu:

Tuy nhiên, quy tắc tôn phong [Thái thượng hoàng hậu] không phải lúc nào cũng tuyệt đối. Như Thành Túc Hoàng hậu Tạ thị, Hoàng hậu thứ hai của Tống Hiếu Tông, khi Hiếu Tông thiện vị cho Tống Quang Tông, bà được tôn hiệu [Thọ Thành Hoàng hậu; 壽成皇后], mà không phải Thái thượng hoàng hậu. Sau đó là Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu Tiền thị của Minh Anh Tông, trong thời gian Anh Tông làm Thái thượng hoàng, không hề ghi chép Tiền hậu được tôn địa vị [Thái thượng hoàng hậu].

Tại Việt Nam, quốc gia theo mô hình phong kiến của Trung Hoa, danh vị Thái thượng hoàng hậu có được đề cập. Tuy nhiên không có sự thống nhất, vì phần lớn các Thái thượng hoàng đế sau khi thiện nhượng, các vị Hoàng hậu vẫn trở thành Hoàng thái hậu.

Thái thượng hoàng đầu tiên của Việt Nam là Sùng Hiền hầu, do có con là Lý Dương Hoán được Lý Nhân Tông chỉ định làm người kế vị, tức Lý Thần Tông. Tuy nhiên, mẹ của Lý Thần Tông là Đỗ phu nhân được ghi là tôn làm Hoàng thái hậu, ở Động Nhân cung[1]. Khi Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng về làm Thái thượng hoàng, thì vợ ông là Thuận Trinh hoàng hậu đáng lý sẽ trở thành Thái thượng hoàng hậu của triều Lý. Tuy nhiên, không có ghi chép chứng minh việc này.

Các Hoàng đế nhà Trần nhường ngôi về làm Thái thượng hoàng, thì các Hoàng hậu theo lý cũng sẽ đều thành Thái thượng hoàng hậu. Tuy nhiên việc này lại có mâu thuẫn ngay trong ghi chép nhà Trần, ví dụ như:

Vào thời Lê trung hưng, Lê Thần Tông nhượng vị cho Lê Chân Tông, ĐVSKTT ghi chép thể lệ tôn vị như sau:

Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, khi Thành Thái bị buộc thoái vị, người Pháp đã từng tham khảo thông lệ thoái vị. Khi ấy, triều đình chỉ ra theo lệ xưa, Hoàng đế thoái vị gọi là Thái thượng hoàng, còn Hoàng đích mẫu gọi là Hoàng thái hậu, Hoàng sinh mẫu gọi Hoàng thái phi. Cuối cùng, Thành Thái được tôn gọi là [Hoàng Phụ Hoàng đế; 皇父皇帝], Hoàng quý phi Nguyễn Thị Vân Anh được tôn gọi là [Hoàng đích mẫu; 皇嫡母], mẹ đẻ Vua Duy Tân là Nguyễn Thị Định được tôn gọi là [Hoàng sinh mẫu; 皇生母].

Cũng theo văn hóa Đông Á như Việt Nam, nhưng lịch sử Nhật Bản chưa từng xuất hiện danh vị Thái thượng hoàng hậu. Trong lịch sử, các Thiên hoàng sau khi trở thành Thái thượng Thiên hoàng, thì Hoàng hậu (hay Trung cung) đều trở thành Hoàng thái hậu, Hoàng thái phi, Hoàng thái phu nhân, nhưng đại đa phần cũng là xuất gia để lấy hiệu Nữ viện.

Năm 2019, ngày 30 tháng 4, Thiên hoàng Akihito chính thức thoái vị, trở thành Thái thượng Thiên hoàng sau hơn 200 năm chưa từng xuất hiện trong lịch sử Nhật Bản. Hoàng hậu Michiko được định tôn xưng danh vị 「Thượng hoàng hậu; 上皇后」, tương đương với Thái thượng hoàng hậu.