Xkld Mỹ 2022 Lương Cao Nhất Thế Giới Bao Nhiêu

Xkld Mỹ 2022 Lương Cao Nhất Thế Giới Bao Nhiêu

Theo Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam trong năm 2022 đạt 409 tỷ USD. Còn theo IMF, con số này nhỉnh hơn một chút là 413,81 tỷ USD.

Theo Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam trong năm 2022 đạt 409 tỷ USD. Còn theo IMF, con số này nhỉnh hơn một chút là 413,81 tỷ USD.

[a] Do năng suất thấp hay giá trị thấp

Nếu tính đến năng suất thì Việt Nam là nước thuộc nhóm năng suất lao động thấp hơn so với các nước ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương theo thống kê tại thông cáo báo chí ngày 9/5/2014 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Đồng thời GDP của chúng ta vốn đã thấp nhưng dân số lại đông vì vậy số lượng người lao động cũng đông. Chủ yếu người lao động Việt Nam chưa có tạo ra giá trị gia tăng lớn, theo cách hiểu đơn giản là tuy chúng ta nỗ lực và chăm chỉ nhưng sản phẩm làm ra lại chưa có giá trị cao. Ngoài ra các yếu tố như chất lượng của người  lao động việt Nam cũng không kém cạnh các nước khác. Chúng ta hoàn toàn làm chủ được công nghệ, kỹ thuật trong thời đại 4.0 không thua kém lao động ở các nước khác. Vì vậy, chúng ta hãy cố gắng phấn đấu để trở thành một trong những nước thuộc mức lương cao nhất thế giới.

[b] Hạng 9: Công việc về phát triển phần mềm

Mức lương khoảng: 1,62 tỷ đồng/năm.

Các công việc về phần mềm đặc biệt là quản lý phần mềm cũng được xem là top nghề có mức lương cao nhất thế giới. Đối với nghề này đòi hỏi chúng ta phải thật sự yêu chiếc laptop của mình vì hầu hết chúng ta phải làm việc rất nhiều trên các nền tảng. Công việc chủ yếu xoay quanh về thiết kế phần mềm chẳng hạn như: Trang web, blog, trang điện tử.

Mức lương khoảng 1,90 tỷ đồng/năm

Đối với nghề luật thật đáng ngưỡng mộ vì những lời họ thốt ra đều rất đáng đồng tiền cũng rất xứng đáng là luật sư có mức lương cao nhất thế giới. Vì thế ở các cuộc tranh chấp hay kiện tụng thì các khách hàng phải trả cho họ một mức lương xứng đáng.

Top châu lục có thị trường bất động sản phát triển

Các nhà đầu tư châu Á đến từ Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật, Malaysia, Trung Quốc đang hoạt động cực kỳ sôi nổi tại thị trường bất động sản. Thị trường bất động sản châu Á tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021.

Theo công ty tư vấn bất động sản toàn cầu JLL, các khoản đầu tư bất động sản tại châu Á dự kiến sẽ tăng 20% trong năm nay bất chấp những ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.

Trong năm 2021, các nhà đầu tư nhiều khả năng sẽ tập trung vào các loại hình bất động sản logistics do sự hiệu quả trong hoạt động xuyên suốt năm 2020. Sự tăng trưởng trong các khoản đầu tư cho thị trường nhà ở và thị trường cho thuê cũng sẽ đạt mức cao vào năm 2021. Theo JLL, những thay đổi trong các chính sách hỗ trợ của chính phủ và lãi suất thấp ở nhiều thành phố trong lãnh thổ khu vực châu Á – Thái Bình Dương là những yếu tố góp phần không nhỏ cho sự phát triển của thị trường bất động sản.

Tại Việt Nam, thị trường bất động sản TP.HCM được đánh giá còn nhiều tiềm năng và biên độ tăng trưởng lớn hơn so với các đô thị đang bão hòa tại Đông Nam Á và châu Á. Do đó, bất động sản Việt Nam trở thành “thỏi nam châm” đầy hấp dẫn nhờ mức sinh lời cao vượt trội. Cụ thể là các dự án nhà ở và căn hộ cao cấp hạng sang tại TP.HCM thu hút sự quan tâm lớn nhất từ khách nước ngoài.

Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 3 Châu Á về triển vọng đầu tư bất động sản 2021

Trong giai đoạn trước đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản ở các khu vực khác của châu Âu cũng thu hút được sự quan tâm của nước ngoài, trong đó tập trung nhiều vào các quốc gia cung cấp các lựa chọn bất động sản và quyền công dân. Đầu năm 2020 đã thấy xu hướng cho đầu tư bất động sản nước ngoài trong khu vực tiếp tục, với gần 4.000 người mua ở nước ngoài mua nhà ở Thổ Nhĩ Kỳ chỉ trong tháng một. Ở Hy Lạp, nơi đầu tư cư trú có sẵn thông qua việc mua bất động sản có giá từ 250.000 EUR trở lên, nhu cầu cũng không kém phần quan trọng.

Dự kiến tổng mức đầu tư trong lĩnh vực bất động sản trên toàn cầu sẽ đạt 64,6 tỷ euro (tương đương 78,9 tỷ USD) trong năm 2021. Trong đó, châu Âu sẽ là nơi chiếm thị phần lớn trong cam kết của các nhà đầu tư tổ chức, theo INREV.

Châu Âu - một trong những thị trường bất động sản lớn nhất thế giới

Những thị trường BĐS “nóng” nhất thế giới ra sao sau Covid?

Theo nghiên cứu của Knight Frank, giá trị trung bình của top 5% ngôi nhà đắt nhất tại một số thị trường bất động sản trọng điểm của thế giới ghi nhận xu hướng giảm trong 12 tháng qua. Trong đó, đáng chú ý nhất là London, New York và Dublin.

Báo cáo của Knight Frank cho biết: “Tỷ lệ các thành phố ghi nhận giá nhà hạng sang sụt giảm trong quý 3/2020 là 38%, tăng so với mức 23% trong quý 4/2019.”

Trong tháng 10 vừa qua, Singapore ghi nhận giá nhà hạng sang giảm 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức giảm sâu nhất trong số các thị trường được theo dõi. Ông Leonard Tay, Trưởng bộ phận Nghiên cứu tại Knight Frank Singapore, giải thích nguyên nhân của sự sụt giảm này phần lớn là do các quy định hạn chế đi lại để phòng dịch khiến số người nước ngoài mua nhà ở Singapore ít hơn so với trước.

Tại một số thành phố khác, Dubai vừa nới lỏng một số điều luật của mình với hy vọng nhóm chuyên gia nước ngoài sẽ ở lại trong bối cảnh giá nhà hạng sang ở tiểu vương quốc này đã giảm 3,7%. Còn ở HongKong, tình trạng tương tự cùng những thay đổi, điều chỉnh về luật, tương lai chính trị khó lường cũng khiến người nước ngoài rời khỏi đặc khu này, kéo theo giá nhà sụt giảm 5,4%.

[b] Làm việc ở nước nào để có lương cao

Khi nhắc đến làm việc ở nước nào để có được mức lương cao nhất thế giới thì chắc chắn chúng ta đều nghĩ đến nước Mỹ - Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nước Mỹ được xem là nơi làm việc mơ ước của rất nhiều bạn trẻ là nơi đại diện cho sự phát triển nhất nhì trên thế giới. Vì thế Mỹ được mệnh danh là đất nước có mức lương cao nhất thế giới. Tuy nhiên để đáp ứng các yêu cầu cao từ công việc thì đòi hỏi chúng ta có năng lực vững chắc và không ngừng học hỏi. Đặc biệt khung giờ làm việc trung bình là 44 giờ/tuần và chúng ta làm việc thoải mái nếu hoàn thành đúng thời hạn công việc.

Ngoài ra một đất nước như Luxembourg được xem là nơi đáng làm việc bậc nhất trên thế giới. Tuy chỉ là một quốc gia nhỏ nhưng được xem là trung tâm quỹ đầu tư của thế giới. Luxembourg là nơi có mặt nhiều công ty toàn cầu như Amazon và Skype vì thế đây cũng là nơi xứ đáng có mức lương cao nhất thế giới. Vì thế để có thể chạm đến mức lương cao nhất thế giới thì chúng ta không ngừng nỗ lực học tập và làm việc hết mình để tìm cho mình một đất nước để chính chúng ta phát triển.

Xem thêm: Thỏa thuận về tiền lương trong hợp đồng lao động

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Top 10 ngành nghề lương cao nhất thế giới được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết  Top 10 ngành nghề lương cao nhất thế giới  có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: [email protected].

Mức lương trung bình ở mỗi quốc gia là thước đo thể hiện sức mạnh tài chính cũng như mức sống của người dân nước đó. Đó có nghĩa là khi bạn có nhiều tiền hơn để chi tiêu hay tiết kiệm. Mặc dù vậy, lương cao không hẳn đã đồng nghĩa với một cuộc sống tuyệt vời, vì bên cạnh đó còn rất nhiều yếu tố để cân nhắc như thuế, an ninh, phúc lợi xã hội...

Mặc dù thu nhập hàng năm lên tới 47.056 USD, các khoản khấu trừ bắt buộc tại quốc gia này lại lên tới 37,8%. Thực phẩm, hàng hóa, điện, máy móc, du lịch và hóa chất thống trị nền kinh tế ở Hà Lan. Ngoài ra, nó có cảng biển lớn nhất châu Âu nằm tại Rotterdam và vị trí kinh tế chiến lược gần Anh và Đức.

Hàn Quốc là đất nước trả lương cao nhất trong khu vực châu Á và cũng là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới từ sau những năm 60 đến thập niên 90. Theo thống kê, Hàn Quốc là nước xuất khẩu lớn thứ 6 thế giới và nhập khẩu lớn thứ 10 thế giới, do đó nước này có nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào thương mại quốc tế. Thu nhập trung bình ở đây chỉ là 35.406 USD mỗi năm, nhưng khoản khấu trừ lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ: 12,3%.

Nauy là đất nước rất giàu tài nguyên với dầu, thủy điện, cá và khoáng chất. Đất nước này vận hành một hệ thống phúc lợi xã hội đầy đủ, hiệu quả và miễn phí - nhất là dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Chính phủ sở hữu cổ phần đáng kể trong mọi ngành nghề, Nauy cũng tự hào có tỷ lệ thất nghiệp thấp và năng suất lao động cao.

Đây là một trong số ít các quốc gia phát triển tập trung chủ yếu vào xuất khẩu năng lượng ròng với dầu mỏ và khí đốt. Trữ lượng dầu ở đây được chứng minh là lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Ả-rập Xê-út. Nó cũng là đất nước xuất khẩu khoáng sản và các sản phẩm nông nghiệp lớn.

Nghành công nghiệp dịch vụ ở đất nước này chiếm tới gần 75% tổng sản phẩm quốc nội. Ngoài ra, du lịch là lĩnh vực quan trọng khác của Vương quốc khi nó xếp thứ sáu trên toàn thế giới. Ngoài ra, các thành phố như London, Edinburgh cũng nổi danh là những trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu. Mặc dù vậy, chi phí khấu trừ bắt buộc ở nước này cũng khá cao, lên tới 25,1%.

Đất nước nằm ở châu Đại dương này đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ trong hơn 10 năm qua với mũi nhọn xuất khẩu. Công dân ở đây kiếm được khoảng 44.983 USD với khoản khấu trừ bắt buộc là 22,3%.

Quốc gia này có lĩnh vực sản xuất sôi động với các mặt hàng như dược phẩm, y tế, hóa chất hay các dụng cụ đo lường chính xác. Nền kinh tế của Thụy Sĩ cũng thiên về ngân hàng, bảo hiểm và là điểm đến lý tưởng cho các tổ chức quốc tế. Khoản khấu trừ bắt buộc ở đây là 29,4% - khá cao nên mặc dù tổng thu nhập hàng năm ở đây là 50.242 USD, người dân cũng chỉ nhận được khoảng 35.000 USD.

Các lĩnh vực ngân hàng và tài chính chiếm phần lớn thu nhập của đất nước khi Luxembourg là trung tâm quỹ đầu tư lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Các công ty Internet lớn như Skype, Amazon đều có trụ sở ở đây. Theo đó, mặc dù mức thu nhập trung bình lên tới 52.847 USD, song khoản khấu trừ chiếm 28,1% đã khiến Luxembourg không có được vị trí thứ hai trong danh sách này.

Ireland sở hữu nền kinh tế tri thức với các dịch vụ và công nghệ cao phát triển. Nó cũng có lực lượng lao động với học vấn cao và mức thuế thu nhập thấp - đứng thứ hai trong danh sách (18,9%). Do đó, tuy có tổng thu nhập là 50.764 USD, Ireland vẫn đứng cao hơn Luxembourg trong bảng xếp hạng.

Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới, đó là nhờ nguồn tài nguyên được thiên nhiên ưu đãi kết hợp cùng cơ sở hạ tầng phát triển cao và năng suất lao động hiệu quả. Nó xếp thứ nhất trong danh sách nhập khẩu và thứ hai về xuất khẩu. Người dân ở đây cũng có thu nhập hàng năm cao nhất: 54.450 USD với khoản khấu trừ là 22.8%.