Câu Giả Định Bị Động

Câu Giả Định Bị Động

Tân ngữ là đại từ phản thân hay tính từ sở hữu giống hệt với chủ ngữ (chủ thể hành động)

Tân ngữ là đại từ phản thân hay tính từ sở hữu giống hệt với chủ ngữ (chủ thể hành động)

Câu bị động với make/ let/ allow

Make/ let/ allow là các dạng câu phổ biến trong giao tiếp. Khi chuyển sang thể bị động, bạn sử dụng như sau:

Cấu trúc chủ động: S + make + sb + V-inf.

→ Cấu trúc bị động: S + be + made + to be + Vpp.

Cấu trúc chủ động: S + let + sb + V-inf.

→ Cấu trúc bị động: S + be + let (allowed) + to V (nguyên mẫu có to) + by O

Thứ tự sắp xếp của câu bị động

Trong các câu bị động, thứ tự của các từ như sau: Nơi chốn >> by … >> thời gian.

Lưu ý: Thứ tự này sẽ không thay đổi kể cả khi thiếu một trong ba yếu tố trên.

Exercise 2: Choose the best answer

(Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất)

1. The movie ………. directed by a famous filmmaker.

2. The homework ………. by the students every day.

3. All the invitations ………. sent yesterday.

4. The results ………. announced tomorrow.

5. The letter ………. written by my friend.

Exercise 3: Rewrite the sentences with passive voice

(Bài tập 3: Viết lại câu ở dạng bị động)

3. They are painting the house.

4. They will hold a meeting tomorrow.

5. They have built a new hospital.

=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại đơn, chuyển thành bị động ta dùng is grown.

=> Giải thích: Câu chủ động ở quá khứ đơn, chuyển thành bị động ta dùng was stolen.

=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại tiếp diễn, chuyển thành bị động ta dùng is being painted.

4. A meeting will be held tomorrow.

=> Giải thích: Câu chủ động ở tương lai đơn, chuyển thành bị động ta dùng will be held.

5. A new hospital has been built.

=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại hoàn thành, chuyển thành bị động ta dùng has been built

Câu bị động với động từ khiếm khuyết

Các động từ khiếm khuyết bao gồm: Can, could, may, might, should, ought to, must, have to.

Cấu trúc chủ động chung: S + modal verb + Vo

→ Cấu trúc bị động chung: S + modal verb + be + V3 (+ by O)

Câu bị động với chủ ngữ giả it

Công thức chủ động: It + be + adj + for sb + to V + to do something

⟶ Công thức bị động: It + be + adj + for sth + to be V3/ ed.

Giả mạo phỏng vấn, cắt ghép câu like

TS Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, là chuyên gia quen thuộc khi thường xuyên bày tỏ quan điểm về các vấn đề nổi cộm của giáo dục Việt Nam. Trong nhiều năm qua, bà Hương là chuyên gia giáo dục độc lập.

Tuy nhiên thời gian gần đây, TS Vũ Thu Hương vô cùng bức xúc khi bị giả mạo bài viết lăng mạ, ghép chữ gây sốc trên mạng rồi chia sẻ vào các nhóm có số lượng thành viên lớn với mục đích "câu like".

Cụ thể ngày 21/4, có trang tin giả đăng bài : "Tiến sĩ Vũ Thu Hương lên tiếng vụ bé gái 5 tuổi bị hiếp: "Bố mẹ không biết dạy con" trong khi bà Hương cho biết, bà không được phỏng vấn mà trang tin đó tự ý cắt ghép câu chữ.

Trước đó, ngày 31/3, trong khi vụ việc cô Nguyễn Thị Tuất - giáo viên trường Tiểu học Sài Sơn B (Quốc Oai, Hà Nội) đang gây tranh cãi thì một số trang đăng bài viết: "Tiến sĩ Vũ Thu Hương: Không quản được học sinh và lớp học là cô Tuất sai, đừng dổ lỗi cho ai xui khiến học sinh".

Bà Hương cho biết: "Có 2 phóng viên gọi cho tôi nhưng tôi nói không biết vụ cô Tuất, chỉ có thể trả lời về nguyên tắc trong ngành. Họ hỏi tôi không quản được lớp là do học sinh hay giáo viên. Tôi trả lời cô giáo được học bài quản lớp trong trường sư phạm. Bất kể ai cũng được học, không quản được không tốt nghiệp được sư phạm. Tuy nhiên, một số trang lại giật tít sai lệch hẳn ý của tôi".

Bà Hương bức xúc vì bị gán ghép câu chữ vụ cô Tuất. Ảnh: NVCC

"Nhiều cư dân mạng vào trang cá nhân của tôi để chửi bới, đe dọa khiến tôi phải tuyên bố dừng mọi hoạt động báo chí và truyền hình từ ngày 19/5. Nhưng sự việc lại không dừng lại tại đó, các trang tin giả vẫn tiếp tục đưa tin sai lệch với bài viết "Tiến sĩ: Phi Nhung giữ tiền của Hồ Văn Cường chẳng có gì sai". Tất cả những sự kiện trên tôi đều không phát ngôn và bình luận như thế với bất kỳ báo đài nào", bà Hương nói.

Bà Hương bày tỏ: "Việc này ảnh hưởng rất lớn đến công việc của tôi khi những lời khuyên tôi trả lời báo chí dành cho các cha mẹ trở thành một thứ tào lao, vớ vẩn như những tuyên bố kia. Bạn bè, người quen liên tục hỏi đến và vô cùng bức xúc.

Khi tôi viết bình luận lên trên trang, trong những bài viết này để phản ánh thì nhận được sự thờ ơ. Không ai quan tâm và họ tiếp tục chửi bới tôi. Tôi có gửi tin nhắn riêng cho admin các trang nhưng cũng không thấy phản hồi.

Chúng tôi đã báo cơ quan công an và họ đang thụ lý vụ việc. Tuy nhiên, một số cá nhân quá khích đã viết thơ bêu riếu, làm video phản bác trên mạng, đe dọa đến sự an toàn của tôi, thậm chí con gái tôi".

Liên quan đến việc cắt ghép những thông tin giả, lĩnh vực giáo dục cũng có một số sự việc gây xôn xao, thông tin từ một số trường học, thậm chí Sở GD-ĐT các tỉnh cũng bị giả mạo. Ví dụ như ngày 10/6 vừa qua, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phải phát đi thông báo khi xuất hiện email giả mạo trúng tuyển. Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh, Đắk Lắk cũng từng bị giả mạo văn bản cho học sinh nghỉ học gây hoang mang dư luận...

Luật sư Hoàng Minh Hiển - Trưởng Văn phòng Luật sư HHM Việt Nam thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội cho biết, theo quy định tại điểm b, khoản 3 điều 16 Luật An ninh mạng, những hành vi bị cấm là thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Theo mức xử phạt quy định tại điểm a, khoản 3 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 của chính phủ, hành vi thông tin bịa đặt có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng và buộc người vi phạm phải gỡ bỏ đường dẫn đến thông tin sai sự thật.

Trong trường hợp không gỡ, sẽ bị coi là tình tiết tăng nặng, người vi phạm có thể bị xử lý hình sự khi cấu thành tội phạm.

Câu bị động dùng để nhấn mạnh một người hay vật chịu tác động của hành động. Đây là một trong những dạng bài có nhiều công thức và thường xuất hiện trong đề thi, đề kiểm tra. Để giúp người học hiểu rõ hơn về cách sử dụng các dạng câu bị động, mình đã tổng hợp các nội dung như sau:

Bên cạnh đó, trong hành trình chinh phục bài thi IELTS Writing thì bạn không thể nào bỏ qua câu bị động.

Hãy cùng mình tìm hiểu cách sử dụng cấu trúc này nhé!

Vị trí của by trong câu bị động

Trong câu bị động, by sẽ đứng sau từ chỉ nơi chốn và trước từ chỉ thời gian.

Chuyển đại từ tân ngữ thành đại từ chủ ngữ

Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần lưu ý chuyển đổi đại từ tân ngữ thành đại từ chủ ngữ phù hợp như sau:

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tân ngữ này có thể được lược bỏ.

Exercise 4: Read the model answer to the following essay question. Choose the correct form of the verb

(Bài tập 4: Đọc câu trả lời mẫu cho câu hỏi tiểu luận sau. Lựa chọn hình thức đúng của động từ)

The number of people who own a car (1) is rising/ is being risen year upon year, but this is causing both traffic congestion and air pollution. I believe this issue (2) will only resolve/ will only be resolved if individual car owners make an effort to share transport and governments improve public transport systems.

The first way to address the problem is for individual citizens to make an effort (3) to use/ to be used their cars less. Of course, there are times when using a car is unavoidable, like when you have to travel long distances or need to travel during the night, but many times we use our cars for short journeys that could just as easily (4) make/ be made on foot. If car owners decided to never drive a distance that they could walk, this would cut down significantly the amount of traffic in our towns and cities.

Moreover, when people travel to the same places on a regular basis, such as the office or the gym, they should try to share the trip with a friend or family member. Far too many car journeys today (5) is made/ are made with only one person in the vehicle. If everybody carpooled with their colleagues tomorrow, car use (6) could reduce/ could be reduced by more than 50% overnight.

There is also a range of ways that the government (7) could be helped/ could help alleviate the problem. Firstly, the main reason why people choose to travel by car is the poor public transport service currently (8) is offering/ being offered in many cities. There are far too few bus services run even in major cities, and until people can be sure that they will never have to wait more than 10 minutes for a bus, they will choose to drive.

The same is true of Metro services, which run well during the day but stop functioning fat too early in the evening to be a viable alternative to cars. In addition, governments (9) should do/ should be done more to reward people who drive with one passenger or more in their cars. In Australia, there are special lanes for cars like these, and as these tend to move much more quickly than the regular traffic, more and more people are choosing to carpool every year.

To conclude, only when individuals start sharing cars and governments improve public transport infrastructure, will the problem of increased road traffic (10) solve/ be solved.

The number of people who own a car (1) is rising year upon year, but this is causing both traffic congestion and air pollution. I believe this issue (2) will only be resolved if individual car owners make an effort to share transport and governments improve public transport systems.

The first way to address the problem is for individual citizens to make an effort (3) to use their cars less. Of course, there are times when using a car is unavoidable, like when you have to travel long distances or need to travel during the night, but many times we use our cars for short journeys that could just as easily (4) be made on foot. If car owners decided to never drive a distance that they could walk, this would cut down significantly the amount of traffic in our towns and cities.

Moreover, when people travel to the same places on a regular basis, such as the office or the gym, they should try to share the trip with a friend or family member. Far too many car journeys today (5) are made with only one person in the vehicle. If everybody carpooled with their colleagues tomorrow, car use (6) could be reduced by more than 50% overnight

There is also a range of ways that the government (7) could help alleviate the problem. Firstly, the main reason why people choose to travel by car is the poor public transport service currently (8) being offered in many cities. There are far too few bus services run even in major cities, and until people can be sure that they will never have to wait more than 10 minutes for a bus, they will choose to drive.

The same is true of Metro services, which run well during the day but stop functioning too early in the evening to be a viable alternative to cars. In addition, governments (9) should do more to reward people who drive with one passenger or more in their cars. In Australia, there are special lanes for cars like these, and as these tend to move much more quickly than the regular traffic, more and more people are choosing to carpool every year.

To conclude, only when individuals start sharing cars and governments improve public transport infrastructure, will the problem of increased road traffic (10) be solved.

Dưới đây là một số câu hỏi liên quan đến câu bị động. Bạn có thể tham khảo để hiểu rõ hơn về cấu trúc này nhé!