Năm 2018 là năm đầu tiên Trung Quốc thực hiện các mục tiêu do Đại hội 19 ĐCS Trung Quốc đề ra và các mục tiêu cụ thể được Chính Hiệp và Quốc hội khóa 13 đề ra cho năm 2018. Tư tưởng Tập Cận Bình về CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới được khẳng định trong Hiến pháp, trở thành tư tưởng chỉ đạo đối với Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Năm 2018, tiến trình cải cách mở cửa của Trung Quốc trải qua 40 năm với nhiều thành tựu, song cũng đối mặt với những khó khăn và thách thức.
Năm 2018 là năm đầu tiên Trung Quốc thực hiện các mục tiêu do Đại hội 19 ĐCS Trung Quốc đề ra và các mục tiêu cụ thể được Chính Hiệp và Quốc hội khóa 13 đề ra cho năm 2018. Tư tưởng Tập Cận Bình về CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới được khẳng định trong Hiến pháp, trở thành tư tưởng chỉ đạo đối với Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Năm 2018, tiến trình cải cách mở cửa của Trung Quốc trải qua 40 năm với nhiều thành tựu, song cũng đối mặt với những khó khăn và thách thức.
Dù có những điểm sáng nhưng hơn 30 phim phát sóng trong năm 2023 cho thấy phim Việt vẫn tồn tại một số nhược điểm. Phim nào ăn khách thì kéo dài thêm các số tập khiến tình tiết trở nên dài dòng, thiếu điểm nhấn. Gia đình mình vui bất thình lình là ví dụ điển hình.
Mặt khác, một số đài truyền hình thường xuyên phát sóng những bộ phim đề tài trả thù - tình thâm, mưu mô tranh giành tài sản, ác giả ác báo, nội chiến gia môn vì dễ khai thác và thu hút. Tuy vậy, số lượng phim nhiều nhưng cách khai thác lại nghèo nàn, trùng lặp nội dung, câu chuyện.
Chẳng hạn như câu chuyện về mâu thuẫn, ân oán của đời trước kéo dài đến đời sau, con cái tìm cách trả thù cho cha mẹ. Có ít nhất là hai phim đề tài này là Kế hoạch hoàn hảo và Bí mật luật sư.
Phim Đánh cắp số phận kể về sự hoán đổi thân phận của hai chị em - Ảnh: ĐPCC
Chuyện hai chị em có tính cách khác nhau, hoán đổi thân phận bằng cách giải phẫu thẩm mỹ cũng có hai phim là Trên cả tình thân và Đánh cắp số phận.
Có khán giả bảo câu chuyện giống một bộ phim của Hàn Quốc phát sóng từ nhiều năm trước. Phim khai thác về xung đột con riêng, con chung dẫn đến cuộc đời cực khổ có Chị em khác mẹ và Tình yêu dối lừa.
Lý giải sự đơn điệu về đề tài, một nhà sản xuất nhận định trong hình kinh tế khó khăn hiện nay, việc thu hồi lại vốn khi sản xuất phim truyền hình là rất khó. Vì thế, đề tài gia đình và tình thù sẽ dễ thu hút người xem và an toàn hơn.
Phim Dâu bể mùa xưa mở hàng cho giờ phim Việt đặc sắc trên HTV7 - Ảnh: ĐPCC
Năm 2023 khung Phim Việt đặc sắc trên HTV7 lúc 19h30 ra đời với mục đích làm mới phim truyền hình gần gũi với đời sống và mang hơi thở của mảnh đất con người TP.HCM. Bộ phim đầu tiên vẫn đang phát sóng là Dâu bể mùa xưa.
Đại diện SK Pictures - đơn vị phụ trách sản xuất giờ phim này - cho biết: "Tình hình kinh tế hiện rất khó khăn.
Quảng cáo sụt giảm 30 - 40%. Chúng tôi bỏ tiền nhiều mà chưa thu được bao nhiêu. Sau hơn hai tháng ra mắt, giờ Phim Việt đặc sắc tiến triển chưa như mong đợi.
Sự thu hoạch cho đến nay chỉ là làm cho người xem quan tâm trở lại phim Việt. Chắc phải hai năm sau tình hình mới có thể ổn hơn".
Diễn viên Lan Phương trong phim gây chú ý trên OTT Tết ở làng Địa Ngục - Ảnh: ĐPCC
Năm 2023, phim trên nền tảng OTT tiếp tục nở rộ với Nhà mình lạ lắm, Mặt trời mùa đông, Hoa vương, Yêu trước ngày cưới.
Có phim tạo được tranh luận sôi nổi như Yêu trước ngày cưới. Có phim xem rất xa lạ như Hoa vương - bộ phim có kịch bản viết lại từ phim Hàn Quốc.
Đặc biệt, phim kinh dị cổ trang Tết ở làng Địa Ngục đứng đầu về lượt xem trên Netflix trong nhiều tuần.
Phim xoay quanh những cái chết thảm khốc ở làng Địa Ngục nằm sâu trong rừng. Tết ở làng Địa Ngục như làn gió mới với tư duy dám nghĩ dám làm.
Dù không quá xuất sắc và không phát trên các kênh truyền hình lớn bởi yếu tố ma mị, kinh dị nhưng phim được khán giả Việt Nam đón nhận, thường xuyên lọt top 10 tìm kiếm trên kênh truyền hình trực tuyến.
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, ông Kritenbrink sẽ gặp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Prak Sokhonn và các quan chức Campuchia khác nhằm thảo luận quan hệ song phương, sự ủng hộ của Mỹ đối với Campuchia với vai trò Chủ tịch ASEAN và các vấn đề khu vực và quốc tế.
Tại Tokyo, ông Kritenbrink sẽ chia buồn với người dân Nhật Bản về việc cựu Thủ tướng Abe Shinzo mới đây đã qua đời do bị ám sát. Ông Kritenbrink sẽ gặp gỡ các quan chức cấp cao Nhật Bản nhằm thảo luận và thúc đẩy mối quan hệ đối tác mạnh mẽ giữa hai nước thông qua một loạt các vấn đề khu vực và toàn cầu. Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh, liên minh Mỹ-Nhật là nền tảng cho hòa bình và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và hợp tác giữa hai nước là điều không thể hiếu trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu bao gồm cuộc xung đột ở Ukraine./.
Theo báo cáo ngành xi măng 2023 – VIRAC, sản lượng sản xuất xi măng trong năm 2023 đạt 68,6 triệu tấn, giảm mạnh so với năm 2022. Con số này khiến cho sản lượng sản xuất xi măng tại Việt Nam lần thứ 2 ghi nhận đà sụt giảm.
Với tình hình tiêu thụ đang giảm ở mức sâu, xuất khẩu cũng gặp phải nhiều thách thức. Hiện nay, nhiều nhà máy sản xuất xi măng phải tạm ngừng 1 hoặc 2 dây chuyền sản xuất xi măng để giảm lượng tồn kho. Thậm chí một vài doanh nghiệp có thể phải tạm dừng sản xuất trong khoảng thời gian dài.
Trong năm 2023, sản lượng xuất khẩu xi măng tại Việt Nam đạt 19,56 triệu tấn, tăng 22% so với tổng sản lượng xuất khẩu xi măng trong năm 2022.
Mặc dù vậy, tình hình xuất khẩu xi măng vẫn được đánh giá yếu do nhu cầu nhiều thị trường chưa hồi phục. Cụ thể tình hình xuất khẩu xi măng từ Việt Nam sang Trung Quốc giảm đến hơn 90%. Để hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, Việt Nam đang chuyển dịch thị trường xuất khẩu xi măng sang Bangladesh, Philippines và các quốc gia khác.
Nguồn: Báo cáo ngành xi măng 2023 – VIRAC
Tìm hiểu nguyên nhân tình hình xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc chưa hồi phục
Không chỉ hạn chế phụ thuộc xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, Việt Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với đất nước tỷ dân này khi Trung Quốc hiện nay cũng đẩy mạnh xuất khẩu xi măng sang các thị trường mua nhiều xi măng của Việt Nam. Làm cho cạnh tranh giá cả tại thị trường xuất khẩu xi măng trở nên khốc liệt hơn.
Theo báo cáo ngành xi măng 2023 – VIRAC, tổng tiêu thụ xi măng trong nước đạt 57,5 triệu tấn, giảm khoảng 9,4% so với năm 2022. Năm 2023 là năm đầu tiên đạt sản lượng tiêu thụ giảm với sản lượng dưới 60 triệu tấn. Đây được đánh giá là mức giảm tiêu thụ sâu nhất trong suốt 10 năm gần đây.
Bên cạnh sự sụt giảm sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa, tiêu thụ xi măng theo cùng miền cũng có sự biến động đáng kể, đặc biệt tại miền Bắc, sản lượng tiêu thụ xi măng giảm 10%. Sự biến động này cho thấy ngành xi măng Việt Nam đang có sự chuyển dịch đầu tư vào khu vực miền Trung và Nam Bộ.
Nguồn: Báo cáo ngành xi măng 2023 – VIRAC
Trong 10 tỉnh thành tiêu thụ xi măng lớn, khu vực miền Bắc và miền Trung đều nằm trong top đầu, cách biệt hơn hẳn so với các tỉnh thành còn lại. Điều đó cho thấy các khu vực đó có sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa của nhà sản xuất lớn nhất cả nước.
Tìm hiểu chi tiết về sản lượng tiêu thụ và nguyên nhân Hà Nam, Thanh Hóa, Nghệ An có sản lượng tiêu thụ nội địa của nhà sản xuất lớn nhất.
Trong hoàn cảnh thị trường xi măng Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ nội địa ngành xi măng vẫn được kỳ vọng sẽ tăng trưởng dương với động lực chủ yếu nhờ đầu tư công, các dự án hạ tầng và một số dự án bất động sản lớn sau khi được tháo gỡ vướng mắc.
Nguồn: Báo cáo ngành xi măng 2023 – VIRAC
Tuy nhiên xuất khẩu dự báo vẫn tiếp tục đối mặt với thách thức khi thị trường Trung Quốc chưa có nhiều khả quan, (dự báo +/- 10% so với 2023).
Tìm hiểu chi tiết thông tin về triển vọng phát triển ngành xi măng
Những thông tin trên được tổng hợp trong “Báo cáo ngành xi măng năm 2023”. Báo cáo không chỉ cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết về tình hình sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập khẩu tại thị trường thế giới và thị trường Việt Nam từ những dữ liệu được cập nhật mới nhất.
ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN BÁO CÁO NGÀNH XI MĂNG
VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo theo nhu cầu để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.
VIRAC cung cấp hơn 20 ngành kinh tế như: Bất động sản, Bột giấy và Giấy, Da giầy, Dầu khí, Dệt may, Điện, Đồ uống, Dược phẩm, Gỗ, Hàng không, Hóa chất, Kinh tế vĩ mô, Linh kiện điện tử, Logistics, Lưu trú, Nhựa, Ô tô, Than, Thép, Thức ăn chăn nuôi, Thực phẩm, Vật liệu xây dựng, Khoáng sản, Viễn thông, Xi măng,….
Liên hệ để được tư vấn nhanh nhất:
Email: [email protected]
VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về thông tin, tài chính và nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:
Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ tới Campuchia, Philippines, Nam Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo và Rwanda trong quãng thời gian từ ngày 2-12/8.
Theo nguồn tin trên, người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ sẽ tới thủ đô Phnom Penh (Campuchia) đầu tiên từ ngày 3-5/8 để tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ-ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), Cuộc họp cấp Bộ trưởng Ngoại giao trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, tại mỗi cuộc họp cấp bộ trưởng, Ngoại trưởng Mỹ Blinken sẽ nhấn mạnh cam kết của Washington đối với vai trò trung tâm của ASEAN và việc thực hiện thành công Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP). Ngoài ra, ông Blinken cũng sẽ đề cập tới các chủ đề đại dịch COVID-19, hợp tác kinh tế, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, tình hình Myanmar và cuộc xung đột Nga – Ukraine.
Trong thời gian ở Campuchia, Ngoại trưởng Mỹ Blinken sẽ có cuộc gặp song phương với Thủ tướng nước chủ nhà Hun Sen và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia Prak Sokhonn để thảo luận về sự ủng hộ của Mỹ đối với ASEAN và các nỗ lực nhằm tăng cường quan hệ song phương.
Tại thủ đô Manila của Philippines, ngày 6/8, Ngoại trưởng Mỹ sẽ gặp Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos Jr. và Ngoại trưởng Enrique Manalo để thảo luận về các nỗ lực song phương nhằm tăng cường liên minh giữa hai nước, trong đó có việc đẩy mạnh hợp tác về năng lượng, thương mại, đầu tư và phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Sau thời gian thăm hai nước Đông Nam Á, Ngoại trưởng Mỹ sẽ đi thăm các quốc gia châu Phi gồm Nam Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo và Rwanda.
Phim Cuộc đời vẫn đẹp sao tạo được sự chú ý với khán giả năm 2023 - Ảnh: ĐPCC
Tuy nhiên, một hạn chế là thể loại ân oán tình thù vẫn được khai thác tràn ngập trong phim truyền hình. Đề tài và câu chuyện bị trùng lặp ở nhiều phim.
Cuộc đời vẫn đẹp sao có lẽ là điểm sáng nhất trong năm 2023. Lên sóng từ tháng 4 trên VTV3, phim gây chú ý ngay từ những tập đầu tiên.
Từ đó suốt ba tháng, khán giả khóc cười cùng Luyến "lươn", Lưu "nát" và những phận đời nghèo sống dưới gầm cầu làm đủ thứ nghề để mưu sinh. Câu nói "hết nước chấm" của anh Lưu "nát" một thời viral mạng xã hội.
Trailer phim Cuộc đời vẫn đẹp sao
Để tạo nên những thước phim chân thật, các diễn viên từ gạo cội cho đến mới vào nghề như Thanh Quý, Thanh Hương, Hoàng Hải, Tô Dũng, Trần Việt Hoàng... không ngại khổ, ngại khó làm xấu mình.
Cuối năm 2023, bộ phim Chúng ta của 8 năm sau gây chú ý.
Điểm cộng của bộ phim này là khai thác câu chuyện về giới trẻ và có dàn diễn viên mới mẻ, diễn xuất tốt cùng với những câu thoại thú vị.
Phim khiến người xem muốn trở về thanh xuân ngọt ngào, thậm chí muốn... yêu lại.
Câu chuyện về gia đình, hôn nhân của giới trẻ cũng được phản ánh qua phim Gia đình mình vui bất thình lình, Không ngại cưới chỉ cần một lý do - hai phim đậm chất giải trí, thư giãn.
Phim Biệt dược đen cũng thu hút khán giả yêu thích thể loại phim hình sự. Dàn diễn viên vai phản diện được chú ý với nhiều gương mặt mới.
Dương (Hoàng Hà), Lâm ( Quốc Anh) được khán giả yêu thích trong Chúng ta của 8 năm sau - Ảnh: ĐPCC
Ngoài ra, có thể kể đến các phim đạt rating cao như Hoa hồng cho sớm mai - câu chuyện nghị lực và tình yêu trước hận sau yêu của Hằng, cô gái vừa ra tù. Hay phim Tình yêu dối lừa đan xen yêu và thù hận.