Xuất nhập khẩu tại chỗ (tiếng Anh: On-spot export and import) là việc nhà xuất khẩu ở Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước ngoài, và được nhà nhập khẩu chỉ định giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thổ Việt Nam
Xuất nhập khẩu tại chỗ (tiếng Anh: On-spot export and import) là việc nhà xuất khẩu ở Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước ngoài, và được nhà nhập khẩu chỉ định giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thổ Việt Nam
Câu hỏi của bạn Vũ Phương Linh ở Trung Hòa, Cầu Giấy hỏi:
[Hỏi đáp xuất khẩu lao động] Anh chị cho em hỏi ngu xíu, em đọc báo thấy một bài phân tích chi tiết rồi so sánh tỉ mỉ nào là xuất khẩu lao động ngoài nước nào là xuất nhập khẩu những năm gần đây nào tương lai sẽ ra sao … bla bla bla. Chốt lại của cái bài báo đó là Việt Nam hiện vẫn đang là một nước phát triển và hiện đang xuất khẩu lao động tại chỗ khá nhiều. Và giờ em vẫn chưa hiểu xuất khẩu lao động tại chỗ là gì cả và nó khác gì với xuất khẩu lao động ngoài nước. Anh chị nào giải thích đơn giản nhất cho em với??
Trong một bài viết trước đây Traum Việt Nam cũng đã phân tích về vấn đề xuất khẩu lao động tại chỗ. Em có thể hiểu rằng xuất khẩu lao động ngoài nước tức là đưa lao động sang nước ngoài làm việc vậy xuất khẩu lao động tại chỗ các bạn có thể hiểu là sử dụng lao động làm việc trong nước nhưng nguyên liệu là của nước ngoài.
Khác biệt giữa xuất khẩu lao động tại chỗ và xuất khẩu lao động nước ngoài chủ yếu là vị trí địa lý mà lao động làm việc cùng mức lương. Đi xuất khẩu lao động ngoài nước lao động phải sang nước ngoài làm việc và có mức lương khá (7 – 25 triệu/tháng). Xuất khẩu lao động tại chỗ có thể nói là công ty nước ngoài về Việt Nam hoặc thuê các đơn vị của Việt Nam để gia công sản phẩm cho họ, vì thế lao động sẽ làm việc trong nước với mức lương rất Việt Nam là mức lương của công nhân (5 – 7 triệu/tháng).
Chú ý là mức lương trên chỉ là áng chừng và là mức lương trung bình của lao động phổ thông để em có thể dễ hình dung thôi nhé. Thực tế mức lương này tùy vào công việc có thể cao hơn hoặc thấp hơn.
Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì
Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì chỉ là một trong số rất nhiều thắc mắc của độc giả gửi về cho chúng tôi, do nhân sự kỹ thuật có hạn và lượng thông tin nhiều nên chúng tôi sẽ tổng hợp các câu hỏi được nhiều độc giả hỏi nhất để giải đáp trước. Các bạn nếu muốn đặt câu hỏi về cho Traum có thể đặt câu hỏi trong phần Liên hệ trên website .
Nếu các bạn muốn tìm kiếm các câu hỏi về xuất khẩu lao động ví dụ như câu hỏi phía trên xuất khẩu lao động tại chỗ là gì các bạn vui lòng tìm kiếm trong ô seach ở bên trái website nhé. Ví dụ các bạn gõ vào ô tìm kiếm là: Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì rồi nhấn Enter. Nếu không tìm thấy câu trả lời mà bạn mong muốn hãy để lại câu hỏi cho Traum trong phần Liên hệ để được trả lời nhanh nhất nhé.
Để lại câu hỏi cho Traum Việt Nam:
Nếu không gửi được form vui lòng gửi thắc mắc của bạn cho Traum theo địa chỉ email: [email protected]
Với loại hình xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ, thủ tục hải quan được quy định tại:
Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:
Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan
Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.
Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ
Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.
Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu
Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.
Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.
Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu
Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có).
Trên đây là một số thông tin liên quan đến hình thức xuất khẩu tại chỗ bao gồm khái niệm, đặc điểm, các loại hàng hóa và thủ tục hải quan khi xuất khẩu tại chỗ.
Hy vọng với bài viết này, bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn về hình thức xuất này. Từ đó, hiểu rõ mình cần làm gì và làm như thế nào. Chúc bạn thành công!
Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!
Xuất nhập khẩu tại chỗ đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh hình thức xuất khẩu truyền thống. Hình thức tại chỗ này không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian mà còn được hưởng nhiều ưu đãi về thuế xuất
Vậy xuất khẩu tại chỗ là gì? Thủ tục như thế nào? Có gì cần lưu ý khi sử dụng hình thức này?
Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về hình thức này nhé!
Thông thường khi nói đến việc “xuất nhập khẩu” thì người ta nghĩ đến hình thức buôn bán hàng hoá giữa 2 đối tác khác quốc gia và số hàng hoá này sẽ được vận chuyển từ đất nước của đối tác này sang đất nước của đối tác kia. Còn với từ “xuất nhập khẩu tại chỗ” là thế nào?
Xem thêm: Hướng dẫn in mã vạch tờ khai hải quan không bị lỗi
Xuất khẩu tại chỗ là giao hàng tại chỗ, tức là hàng được giao trên lãnh thổ Việt Nam mà không cần xuất ra nước ngoài. Có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là hàng hoá sau khi được sản xuất thì được giao cho một doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Với loại hình xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ, thủ tục hải quan được quy định tại:
Dù hoạt động xuất – nhập khẩu ở hình thức nào thì 2 bên đối tác kinh doanh vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật về quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và các chính sách liên quan. Với hình thức xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ, thủ tục hải quan được tiến hành thực hiện dựa trên quy định do pháp luật ban hành.
+ Tờ khai hải quan: Dùng để kê khai thông tin của hàng hóa trong quá trình xuất nhập khẩu
+ Hợp đồng mua bán: Minh chứng nguồn gốc, xác thực hàng hóa
+ Hóa đơn thương mại, hoặc hóa đơn GTGT, chứng từ vận tải
+ Phiếu kiểm tra chất lượng hàng hóa: đảm bảo là loại hàng hóa được phép kinh doanh. Chủ doanh nghiệp nên tìm hiểu về các mặt hàng hóa bị cấm xuất – nhập khẩu theo quy định để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.
+ Chứng từ khác có liên quan tuỳ vào từng trường hợp cụ thể…
Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ để thủ tục được hoàn thành nhanh chóng
Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu phải cùng được thực hiện bởi 3 đối tượng là người xuất khẩu, người nhập khẩu và cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu. Mỗi đối tượng sẽ có những nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Bước 1: Người kê khai sẽ điền đầy đủ thông tin được yêu cầu trên tờ khai hàng hoá xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu phải ghi rõ và chính xác vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế”.
+ Bước 2: Người xuất khẩu sẽ thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định hoặc hướng dẫn của cơ quan.
+ Bước 3: Sau khi hàng hóa xuất khẩu đã được thông quan thì tiến hành giao kiện hàng đến cho người nhập khẩu.
+ Bước 1: Người nhập khẩu phải khai thông tin trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu. Lưu ý cần ghi rõ số tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Phần ghi chú” trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu hoặc ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy. Ở bước này bạn phải tiến hành thực hiện nghiêm túc theo đúng thời hạn quy định.
+ Bước 2: Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa chính xác, đúng thời hạn theo quy định.